CL4 : QUẢN LÝ PHÒNG THÍ NGHIỆM
THEO ISO/IEC 17025:2017
CHUYÊN SÂU

Tính năng tổng thể

1. Quản lý khách hàng

2. Quản lý dịch vụ khách hàng

3. Quản lý yêu cầu thử nghiệm (nhận mẫu)

4. Quản lý phòng thí nghiệm

5. Quản lý lưu mẫu

6. Quản lý công việc không phù hợp

7. Quản lý phiếu kết quả

8. Quản lý lấy mẫu/quan trắc hiện trường

9. Quản lý chương trình/kế hoạch quan trắc hiện trường

10. Quản lý tài liệu

11. Quản lý công thức tính

12. Đảm bảo chất lượng (QC)

13. Quản lý hoá chất

14. Quản lý thiết bị

15. Quản lý quan trắc gốc

16. Quản lý độ không đảm bảo đo

17. Phê duyệt phương pháp

18. Quy tắc ra quyết định

Tính năng chi tiết

1. Quản lý khách hàng

- Quản lý danh sách khách hàng và người liên hệ.

- Quản lý phân loại khách hàng, ngành nghề sản xuất – kinh doanh.

- Quản lý nơi thanh toán, nơi trả phiếu báo cáo thử nghiệm.

- Phân bổ nhân sự phụ trách kinh doanh, chăm sóc khách hàng.

- Quản lý quy trình tạo và duyệt báo giá.

- Quản lý các bảng giá, báo giá mẫu và báo giá hiện hành.

- Tạo phiếu báo giá điện tử.

- Thống kê, báo cáo về khách hàng.

2. Quản lý dịch vụ khách hàng

- Tra cứu phiếu báo cáo thử nghiệm điện tử (phiếu kết quả).

- Gửi yêu cầu thử nghiệm giao dịch trực tuyến.

- Khách hàng tra cứu tiến độ giao dịch.

- Khách hàng chia sẻ phiếu báo cáo thử nghiệm thông qua OTP.

- Dịch vụ thông báo đã có phiếu kết quả thông qua SMS điện thoại và Email.

3. Quản lý yêu cầu thử nghiệm (nhận mẫu)

- Quản lý quy trình tạo và duyệt yêu cầu thử nghiệm.

- Quản lý ngân hàng tiêu chuẩn so sánh.

- Quản lý ngân hàng phép thử hiện hành.

- Tạo phiếu yêu cầu thử nghiệm điện tử.

- Mã hoá mẫu tự động.

- In tem nhãn mẫu tự động.

- Quản lý chi phí thử nghiệm.

- Chuyển mẫu tự động đến phòng thí nghiệm.

- Thống kê, báo cáo về nhận mẫu.

4. Quản lý phòng thí nghiệm

- Tiếp nhận mẫu tự động từ bộ phận nhận mẫu.

- Phân công việc định kỳ hoặc hàng ngày.

- Ghi nhận kết quả thử nghiệm và tự động biểu diễn kết quả.

- Kiểm tra, duyệt kết quả thử nghiệm.

- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ thực hiện thử nghiệm.

5. Quản lý lưu mẫu

- Quản lý toàn bộ mẫu, bao gồm mẫu lưu, mẫu thanh lý, mẫu hủy, mẫu trả khách hàng.

- Thống kê, báo cáo quản lý mẫu.

6. Quản lý công việc không phù hợp

- Quản lý quy trình xử lý các công việc không phù hợp.

- Chuyển online công việc không phù hợp về các bộ phận xử lý.

- Thống kê, báo cáo công việc không phù hợp.

7. Quản lý phiếu kết quả

- Quản lý quy trình tạo và phê duyệt phiếu báo cáo kết quả (phiếu kết quả).

- Theo dõi tình trạng kết quả của phiếu yêu cầu thử nghiệm.

- Tạo phiếu báo cáo kết quả điện tử.

- Thực hiện ký số điện tử phiếu báo cáo kết quả.

- Tra cứu thông tin kết quả.

- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ trả kết quả.

8. Quản lý lấy mẫu/quan trắc hiện trường

- Quản lý quy trình tạo, duyệt và chuyển biên bản lấy mẫu/quan trắc hiện trường.

- Quản lý nơi lấy mẫu, vị trí lấy mẫu.

- Quản lý kết quả quan trắc hiện trường.

- Tạo biên bản quan trắc hiện trường, biên bản lấy mẫu điện tử.

- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ lấy mẫu/quan trắc hiện trường.

9. Quản lý chương trình/kế hoạch quan trắc hiện trường

- Quản lý quy trình tạo và phê duyệt chương trình/kế hoạch lấy mẫu - quan trắc hiện trường.

- Tạo chương trình/kế hoạch lấy mẫu - quan trắc hiện trường điện tử.

- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ, kết quả thực hiện của mỗi chương trình.

10. Quản lý tài liệu

- Quản lý quy trình soạn thảo/sửa đổi tài liệu.

- Quản lý phân tầng/phân nhóm tài liệu và phân quyền sử dụng.

- Quản lý phân phối đến người sử dụng.

- Quản lý các tài liệu, biểu mẫu điện tử (bao gồm tài liệu nội bộ và tài liệu tiêu chuẩn).

- Quản lý các tài liệu hiện hành và lỗi thời.

11. Quản lý công thức tính

- Thiết lập các công thức tính kết quả thử nghiệm.

- Nhập kết quả theo nhiều lần đo/lần thử.

- Hệ thống tự động tính toán và biểu diễn kết quả theo thiết lập ban đầu.

12. Đảm bảo chất lượng (QC)

- Cung cấp ngân hàng các thông số và công thức tính QC.

- Thực hiện và phê duyệt kết quả QC.

- Đánh giá tự động kết quả QC.

- Trích xuất báo cáo QC.

- Biểu đồ control chart “realtime”.

13. Quản lý hoá chất

- Quản lý đầy đủ thông tin và hồ sơ hóa chất.

- Quản lý toàn bộ quá trình pha chế, sử dụng, kiểm tra, thanh lý hóa chất.

- Quản lý về khu vực lưu trữ, bảo quản hóa chất.

- Đánh giá độ chính xác, độ không đảm bảo đo của hóa chất, chuẩn.

- Quản lý thời hạn sử dụng.

- Quản lý tồn dư và tiêu hao hóa chất.

14. Quản lý thiết bị

- Quản lý đầy đủ thông tin và hồ sơ thiết bị.

- Quản lý về khu vực cài đặt, lưu trữ, bảo quản thiết bị.

- Quản lý quy trình vận chuyển, sử dụng, kiểm tra, hiệu chuẩn, kiểm định, bảo trì, sửa chữa, thanh lý của mỗi thiết bị.

- Tự động lập lịch (kế hoạch) kiểm tra, hiệu chuẩn, kiểm định, bảo trì khi đến hạn định kỳ.

- Ghi nhận và đánh giá độ chính xác đo lường và độ không đảm bảo đo của thiết bị tự động.

- Quản lý quá trình sử dụng và tiêu hao.

15. Quản lý quan trắc gốc

- Quản lý, sử dụng, lưu trữ hồ sơ thử nghiệm (hay còn gọi là hồ sơ quan trắc gốc) điện tử.

- Ghi nhận tự động các thiết bị được sử dụng, hóa chất được sử dụng, khối lượng/thể tích hóa chất được dùng, điều kiện môi trường thử nghiệm,… theo yêu cầu của mỗi phương pháp thử cụ thể.

- Cung cấp các thông tin thử nghiệm cần thiết, cung cấp các công cụ tính toán, xử lý số liệu, biểu diễn kết quả, đánh giá kết quả hoàn toàn tự động.

16. Quản lý độ không đảm bảo đo

- Tính toán, đánh giá độ không đảm bảo đo tự động cho mỗi kết quả đo hàng ngày và trong hoạt động kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng phương pháp.

- Tính toán theo phương pháp Bottom Up hoặc phương pháp Top Down.

- Biểu diễn kết quả theo độ không đảm bảo đo.

17. Phê duyệt phương pháp

- Cung cấp ngân hàng các thông số và công thức tính phê duyệt phương pháp, ví dụ như độ lặp lại, độ tái lặp, độ thu hồi, độ chệch, độ chọn lọc, độ đặc hiệu, LOD, LOQ,…

- Tính toán, xử lý kết quả thông số phê duyệt phương pháp tự động.

- Cập nhật thông tin tự động cho phương pháp.

- Báo cáo phê duyệt phương pháp điện tử.

- Phòng thí nghiệm có thể cập nhật tự động dữ liệu QC (Quality Control) hàng ngày vào hồ sơ phê duyệt phương pháp.

18. Quy tắc ra quyết định

- Cung cấp nguyên tắc và cơ sở đánh giá kết quả của phép thử phù hợp hay không phù hợp, đạt hay không đạt theo các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất hay quy định an toàn sức khỏe, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường,… dựa trên quy tắc do phòng thí nghiệm đưa ra hoặc khách hàng cung cấp.

- Phiếu báo cáo thử nghiệm được đánh giá tự động, chính xác.

Hình ảnh liên quan

1. Quản lý khách hàng

- Quản lý danh sách khách hàng và người liên hệ.



- Quản lý phân loại khách hàng, ngành nghề sản xuất – kinh doanh.



- Quản lý nơi thanh toán, nơi trả phiếu báo cáo thử nghiệm.



- Phân bổ nhân sự phụ trách kinh doanh, chăm sóc khách hàng.



- Quản lý quy trình tạo và duyệt báo giá.



- Quản lý các bảng giá, báo giá mẫu và báo giá hiện hành.



- Tạo phiếu báo giá điện tử.



- Thống kê, báo cáo về khách hàng.



2. Quản lý dịch vụ khách hàng

- Tra cứu phiếu báo cáo thử nghiệm điện tử (phiếu kết quả).



- Gửi yêu cầu thử nghiệm giao dịch trực tuyến.



- Khách hàng tra cứu tiến độ giao dịch.



- Khách hàng chia sẻ phiếu báo cáo thử nghiệm thông qua OTP.




- Dịch vụ thông báo đã có phiếu kết quả thông qua SMS điện thoại và Email.




3. Quản lý yêu cầu thử nghiệm (nhận mẫu)

- Quản lý quy trình tạo và duyệt yêu cầu thử nghiệm.



- Quản lý ngân hàng tiêu chuẩn so sánh.



- Quản lý ngân hàng phép thử hiện hành.



- Tạo phiếu yêu cầu thử nghiệm điện tử.



- Mã hoá mẫu tự động.



- In tem nhãn mẫu tự động.



- Quản lý chi phí thử nghiệm.



- Chuyển mẫu tự động đến phòng thí nghiệm.




- Thống kê, báo cáo về nhận mẫu.



4. Quản lý phòng thí nghiệm

- Tiếp nhận mẫu tự động từ bộ phận nhận mẫu.



- Phân công việc định kỳ hoặc hàng ngày.



- Ghi nhận kết quả thử nghiệm và tự động biểu diễn kết quả.



- Kiểm tra, duyệt kết quả thử nghiệm.



- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ thực hiện thử nghiệm.



5. Quản lý lưu mẫu

- Quản lý toàn bộ mẫu, bao gồm mẫu lưu, mẫu thanh lý, mẫu hủy, mẫu trả khách hàng.



- Thống kê, báo cáo quản lý mẫu.



6. Quản lý công việc không phù hợp

- Quản lý quy trình xử lý các công việc không phù hợp.



- Chuyển online công việc không phù hợp về các bộ phận xử lý.



- Thống kê, báo cáo công việc không phù hợp.



7. Quản lý phiếu kết quả

- Quản lý quy trình tạo và phê duyệt phiếu báo cáo kết quả (phiếu kết quả).



- Theo dõi tình trạng kết quả của phiếu yêu cầu thử nghiệm.



- Tạo phiếu báo cáo kết quả điện tử.



- Thực hiện ký số điện tử phiếu báo cáo kết quả.



- Tra cứu thông tin kết quả.



- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ trả kết quả.



8. Quản lý lấy mẫu/quan trắc hiện trường

- Quản lý quy trình tạo, duyệt và chuyển biên bản lấy mẫu/quan trắc hiện trường.



- Quản lý nơi lấy mẫu, vị trí lấy mẫu.



- Quản lý kết quả quan trắc hiện trường.



- Tạo biên bản quan trắc hiện trường, biên bản lấy mẫu điện tử.



- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ lấy mẫu/quan trắc hiện trường.



9. Quản lý chương trình/kế hoạch quan trắc hiện trường

- Quản lý quy trình tạo và phê duyệt chương trình/kế hoạch lấy mẫu - quan trắc hiện trường.



- Tạo chương trình/kế hoạch lấy mẫu - quan trắc hiện trường điện tử.



- Thống kê, báo cáo tình trạng, tiến độ, kết quả thực hiện của mỗi chương trình.



10. Quản lý tài liệu

- Quản lý quy trình soạn thảo/sửa đổi tài liệu.



- Quản lý phân tầng/phân nhóm tài liệu và phân quyền sử dụng.



- Quản lý phân phối đến người sử dụng.



- Quản lý các tài liệu, biểu mẫu điện tử (bao gồm tài liệu nội bộ và tài liệu tiêu chuẩn).



- Quản lý các tài liệu hiện hành và lỗi thời.



11. Quản lý công thức tính

- Thiết lập các công thức tính kết quả thử nghiệm.



- Nhập kết quả theo nhiều lần đo/lần thử.



- Hệ thống tự động tính toán và biểu diễn kết quả theo thiết lập ban đầu.



12. Đảm bảo chất lượng (QC)

- Cung cấp ngân hàng các thông số và công thức tính QC.



- Thực hiện và phê duyệt kết quả QC.



- Đánh giá tự động kết quả QC.



- Trích xuất báo cáo QC.



- Biểu đồ control chart “realtime”.



13. Quản lý hoá chất

- Quản lý đầy đủ thông tin và hồ sơ hóa chất.



- Quản lý toàn bộ quá trình pha chế, sử dụng, kiểm tra, thanh lý hóa chất.



- Quản lý về khu vực lưu trữ, bảo quản hóa chất.



- Đánh giá độ chính xác, độ không đảm bảo đo của hóa chất, chuẩn.



- Quản lý thời hạn sử dụng.



- Quản lý tồn dư và tiêu hao hóa chất.



14. Quản lý thiết bị

- Quản lý đầy đủ thông tin và hồ sơ thiết bị.



- Quản lý về khu vực cài đặt, lưu trữ, bảo quản thiết bị.



- Quản lý quy trình vận chuyển, sử dụng, kiểm tra, hiệu chuẩn, kiểm định, bảo trì, sửa chữa, thanh lý của mỗi thiết bị.



- Tự động lập lịch (kế hoạch) kiểm tra, hiệu chuẩn, kiểm định, bảo trì khi đến hạn định kỳ.



- Ghi nhận và đánh giá độ chính xác đo lường và độ không đảm bảo đo của thiết bị tự động.



- Quản lý quá trình sử dụng và tiêu hao.



15. Quản lý quan trắc gốc

- Quản lý, sử dụng, lưu trữ hồ sơ thử nghiệm (hay còn gọi là hồ sơ quan trắc gốc) điện tử.



- Ghi nhận tự động các thiết bị được sử dụng, hóa chất được sử dụng, khối lượng/thể tích hóa chất được dùng, điều kiện môi trường thử nghiệm,…theo yêu cầu của mỗi phương pháp thử cụ thể.



- Cung cấp các thông tin thử nghiệm cần thiết, cung cấp các công cụ tính toán, xử lý số liệu, biểu diễn kết quả, đánh giá kết quả hoàn toàn tự động.



16. Quản lý độ không đảm bảo đo

- Tính toán, đánh giá độ không đảm bảo đo tự động cho mỗi kết quả đo hàng ngày và trong hoạt động kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng phương pháp.



- Tính toán theo phương pháp Bottom Up hoặc phương pháp Top Down.



- Biểu diễn kết quả theo độ không đảm bảo đo.



17. Phê duyệt phương pháp

- Cung cấp ngân hàng các thông số và công thức tính phê duyệt phương pháp, ví dụ như độ lặp lại, độ tái lặp, độ thu hồi, độ chệch, độ chọn lọc, độ đặc hiệu, LOD, LOQ,…



- Tính toán, xử lý kết quả thông số phê duyệt phương pháp tự động.



- Cập nhật thông tin tự động cho phương pháp.



- Báo cáo phê duyệt phương pháp điện tử.



- Phòng thí nghiệm có thể cập nhật tự động dữ liệu QC (Quality Control) hàng ngày vào hồ sơ phê duyệt phương pháp.




18. Quy tắc ra quyết định

- Cung cấp nguyên tắc và cơ sở đánh giá kết quả của phép thử phù hợp hay không phù hợp, đạt hay không đạt theo các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất hay quy định an toàn sức khỏe, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường,… dựa trên quy tắc do phòng thí nghiệm đưa ra hoặc khách hàng cung cấp.



- Phiếu báo cáo thử nghiệm được đánh giá tự động, chính xác.

Giá trị cốt lõi

Củng cố độ chính xác kỹ thuật trong từng phép đo, bằng cách tích hợp các công cụ đánh giá độ không đảm bảo đo, quy tắc ra quyết định và phê duyệt phương pháp – yếu tố then chốt trong các lĩnh vực phân tích chuyên sâu.

- Chuyên sâu vào quản lý độ không đảm bảo đo và phê duyệt phương pháp, đảm bảo độ tin cậy của kết quả.

- Hỗ trợ quy tắc ra quyết định, giúp chuẩn hóa và tối ưu hóa quy trình ra quyết định trong phòng thí nghiệm.

- Lý tưởng cho các phòng thí nghiệm cần tuân thủ cao cấp và độ chính xác tối đa.

Các gói phần mềm khác

- CL1Quản lý phòng thí nghiệm

- CL2​ : Quản lý phòng thí nghiệm theo ISO/IEC 17025:2017 TIÊU CHUẨN

- CL3​ : Quản lý phòng thí nghiệm theo ISO/IEC 17025:2017 NÂNG CAO

- CL5​ : Quản lý phòng thí nghiệm theo ISO/IEC 17025:2017 MỞ RỘNG

Liên hệ để được tư vấn 
0908 163 867 (Mr. Đức) 
0901 976 400 (Ms. Sen)